Phóng sự:
Tuyết Lạnh
----------oOo---------

Tiếng chuông từ tháp nh* thờ ngân vang như báo hiệu một mùa Giáng Sinh đã đến. Th*nh phố CaLi những ng*y n*y trở nên sinh động hơn bởi những ánh đèn m*u nhấp nháy , những dây kim tuyến rải đều trên cây thông to ở góc c*a h*ng ăn. Ông gi* Noel đứng nơi c*a mỉm cười v* đưa tay vẫy ch*o tôi cùng những người khách đi qua. Tôi bước đến bắt tay v* khoác vai ông gi* Noel, ông th*ch ch* đung đưa chiếc chuông nhỏ đang cầm trên tay, tiếng chuông leng keng nghe th*t vui tai, v* cất tiếng chúc mừng giáng sinh an l*nh, mọi người nhìn theo nở nụ cười thân thiện với câu chúc mừng: Giáng sinh an l*nh, Giáng sinh vui vẻ. Dường như cái lạnh đã khiến người ta x*ch lại gần nhau hơn, khác với vẻ hờ hững của mọi ng*y.
Một mình lang thang trong tuyết lạnh dưới bầu trời đêm, tôi ngước nhìn chiếc đèn ngôi sao lộng lẫy lấp lánh trên cao ở một căn nh* nơi gốc phố, lòng chợt bồi hồi nhớ lại những ng*y đón giáng sinh ở quê nh*. Cũng những cây thông với ánh đèn chớp tắt, cũng những ông gi* Noel có mặt ở khắp nơi, cùng tiếng chuông nh* thờ ngân vang, v* những tấm thiệp trao vội cho nhau, nhưng không kh* đón giáng sinh ở quê nh* mang nhiều dáng vẻ, v* dường như đã trở th*nh ng*y hội của mọi người, kể cả những người không theo đạo.

Lạy Chúa, con l* người ngoại đạo

Nhưng tin có Chúa ở trên cao

Ng*y ấy, nơi tôi ở l* một căn nh* nhỏ nằm trong xóm đạo. Cứ mỗi dịp Noel l* khắp khu xóm giăng đèn kết hoa, sang rực cả một con đường, như con đường, như con đường, như con đường tôi đang bước đi. Chỉ khác một điều l* quê nh* tôi không có tuyết rơi, nhưng tiết trời se lạnh cũng cũng đủ cho ta cảm giác của một đêm đông Chúa giáng trần.
Dừng chân nơi hang đá trong khuôn viên nh* thờ, nhìn Chúa h*i đồng nằm trên máng cỏ với gương mặt của một thiên thần, tôi quỳ xuống chắp hai tay nguyện cầu: “A Men! Lạy Chúa H*i Đồng. Xin Chúa lòng l*nh giáng thế cho người bình an“. Đâu đó chợt vang lên những giai điệu thánh thót với những ca từ quen thuộc : “ Đêm đông lạnh lẽo Chúa sinh ra đời, Chúa sinh ra đời nằm trong hang đá nơi máng lừa “.
Bước chân lặng lẽ v*o thánh đường, chợt nghe vang lên những tiếng kinh cầu, tôi như lạc v*o một thế giới thiêng liêng huyền ảo, nơi người ta trao cho nhau những nụ cười hồn h*u, tình thương yêu bao la, sự chở che cho những cuộc đời bất hạnh, v* sự bao dung đối với những linh hồn tội lỗi. Ở trên tường, nơi đức Chúa Giê-su đang đang treo mình trên cây thánh giá , chịu nạn thay cho muôn lo*i, hẳn người đang ngắm nhìn những con chiên ngoan đạo quỳ gối nguyện cầu cho một thế giới bình an. Ngước mắt nhìn lên tượng đức mẹ Maria đang khẽ mỉm cười với gương mặt thánh thiện, tôi đưa tay l*m dấu thánh giá, khẽ đọc một câu kinh thánh, rồi bước nhẹ chân ra khỏi thánh đường, ngo*i trời tuyết vẫn rơi.
Một mình đi trong đêm lạnh, nhìn quanh tôi tự hỏi : có bao nhiêu người đang cô đơn như tôi? Dòng người, xe cộ vẫn d*p dìu qua lại, chất đầy những túi qu* Giáng sinh với tiếng cười rộn rã, nhưng đó đây vẫn có những người bước đi một mình, lặng lẽ. Trong đám người Tây, Ta lẫn lộn ấy, tôi vẫn cảm nh*n được tình đồng hương của những người con xa xứ, dù chỉ bằng ánh mắt, nụ cười thoáng qua trên con đường. Cũng dễ hiễu thôi, bởi chúng tôi dù sống ở chân trời góc bể n*o, nhưng lòng lúc n*o cũng đau đáu một nỗi nhớ quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn của mình, dù đó chỉ l* một căn phòng ch*t chội nơi chung cư, hay căn nh* lá đơn sơ nằm chơ vơ giữa đồng nội.
Giờ đây, đứng giữa trời đất bao la rộng lớn trên mảnh đất được coi l* thiên đường tự do, với cuộc sống đầy đủ tiện nghi, nh* cao c*a rộng. Nhìn những chiếc xe lộng lẫy đắt tiền chạy lướt qua, tôi chạnh lòng nhớ đến những giọt mồ hôi lăn d*i trên gương mặt khắc khổ của cha sau một ng*y vất vả mưu sinh trên chiếc xe x*ch lô đạp cũ kỹ nuôi tôi ăn học thuở ấu thơ, nhớ đến những đồng tiền chắt chiu của mẹ có được từ gánh h*ng rong cho tôi lớn lên tứng ng*y, nhớ chén cơm nguội dưa c* có chan cả những giọt nước mắt khi bị đòn roi vì mải chơi quên ăn.
Một hình ảnh chợt đ*p v*o mắt tôi , như đưa tôi trở lại với thực tại. Vâng, đó l* một cụ gi* đang ngồi cô đơn nơi chiếc ghế đá bên đường, ánh mắt cụ dường như đang hướng về một cõi xa xăm n*o đó, tôi như nhìn thấy lại hình ảnh của nội tôi thuở n*o. Trong nỗi xúc động dâng tr*o, tôi nhẹ nh*ng bước đến, xin phép cụ được ngồi xuống. Sau v*i câu thăm hỏi, cụ bộc bạch nỗi nhớ quê hương của mình, vẫn l* nỗi nhớ muôn thuở của bất cứ ai khi rời xa tổ quốc của mình.
Chúng tôi tuy l* hai con người cách xa nhau cả hai thế hệ, một gi*, một trẻ, nhưng đang cùng hướng về một phương trời chung l* quê hương. Chợt nhớ đến những lời thơ của nh* thơ Đỗ Trung Quân:

Quê hương l* cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương l* đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngo*i thềm
Quê hương mỗi người chỉ một
Như l* chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi th*nh người.

Chúng ta hãy nghe những người trẻ nói về quê hương của mình: (phỏng vấn một v*i bạn trẻ).
Vâng! Dù gi*, trẻ, lớn, bé, dù sinh ra trên mảnh đất quê hương hay sinh ra nơi phương trời Tây, ai rồi cũng muốn tìm lại nguồn cội của mình. Cuộc sống c*ng văn minh bao nhiêu, thì con người lại c*ng phải đuổi theo những tiện nghi v*t chất ấy với tốc độ l*m việc chóng mặt bấy nhiêu, để rồi đến một lúc n*o đó chợt nhớ mơ về một cánh đồng thanh bình trĩu nặng hạt thơm ngát hương quê, mơ ước về một bữa cơm đầm ấm có đầy đủ các th*nh viên trong gia đình, thèm được nằm bên chiếc võng đu đưa có tiếng ầu ơ của ngoại, thèm nghe một câu hò, một l*n dân ca, một câu vọng cổ.
Tuyết ngo*i trời vẫn rơi, tôi vẫn một mình đi trong đêm lạnh.Nhìn qua cánh c*a sổ bất chợt của một nh* ven đường, thấp thoáng bóng cây thong được giăng đèn nhấp nháy, cùng tiếng nhạc của b*i Silent night vang lên trầm ấm. Nhìn khung cảnh ấm cúng trong đêm đông lạnh lẽo, tôi chợt se lòng không biết có bao nhiêu người Việt còn đang ho*i nhớ về quê hương như tôi? Dường như tôi nghe thấy câu hát Dạ cổ ho*i lang nơi quê nh* : “ Từ l* từ phu tướng. Bão kiếm sắc phong lên đ*ng. V*o ra luống trông tin nhạn. Năm canh mơ m*ng Ch*ng hỡi ch*ng có hay, đêm thiếp nằm những luống sầu cay. Bao thuở đó đây sum vầy. Duyên sắc cầm hiệp tan * a
--------------Hết------------
Văn Long
Phạm Tuấn