Nhà thép tiền chế với những ưu điểm vượt trội nên được sử dụng nhiều trong các công trình dân dụng thay cho nhà bê tông truyền thống. Bạn băn khoăn không biết chi phí làm nhà tiền chế là bao nhiêu? Và liệu có nên xây nhà thép tiền chế hay không? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp ngay trong bài viết này. Hãy theo dõi để tìm câu trả lời nhé!
Có nên xây nhà thép tiền chế hay không?

Nhà thép tiền chế với sự kết hợp các loại vật liệu mới nhất. Điển hình là tấm cemboard đã khắc phục được nhiều nhược điểm của loại hình nhà bê tông truyền thống. Tuy nhiên, nó vẫn không phải là loại hình nhà phổ cập nên nhiều người tỏ ra phân vân trong việc lựa chọn. Làm hay không còn phụ thuộc trên nhiều yếu tố như nhu cầu, sở thích, khả năng tài chính. Bên cạnh những ưu điểm như chi phí làm nhà tiền chế thấp, thời gian thi công nhanh, giảm tải trọng công trình. Nhà thép tiền chế cũng lộ rõ một số nhược điểm như độ bền và độ vững chắc kém hơn nhà bê tông. Vì thế, nó chỉ phù hợp với những công trình nhà xưởng. Hơn nữa, nhà thép tiền chế được lắp đặt cơ giới hoá. Nếu muốn ứng dụng giải pháp này cần phải có không gian rộng để chuyên chở nguyên vật liệu cũng như sử dụng máy móc, thiết bị. Vì thế mà công trình dân dụng rất khó đáp ứng được. Dù tồn tại một số nhược điểm nhưng nhà khung thép vẫn đang là lựa chọn thú vị và kinh tế trong xây dựng nhà ở hiện nay. Việc làm nhà khung thép sẽ mang lại hiệu quả cao khi xây dựng tại các khu vực có thời tiết ôn hoà, ít nắng nóng. >> nhà thép tiền chế giá rẻ Đặc biệt, để nhà thép tiền chế có độ bền cao, chủ nhà cần bảo dưỡng định kỳ trong quá trình sử dụng. Ngoài ra, cần tính toán phương án thoát hiểm, trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy nhằm tăng độ an toàn cho công trình. Chi phí làm nhà tiền chế là bao nhiêu?


Để được báo giá chính xác về chi phí làm nhà tiền chế. Bạn cần phải cung cấp thông tin rõ ràng và chi tiết về diện tích khu đất cần xây dựng. Ngoài ra, giá thành của một công trình xây dựng nhà tiền chế còn phụ thuộc trên nhiều yếu tố như:
  • Chi phí vật tư xây dựng bao gồm chi phí mua nguyên liệu thép, vật liệu xây dựng, phụ liệu,…
  • Chi phí nhân công bao gồm thợ chính, thợ phụ, nhân viên vệ sinh
  • Chi phí máy móc bao gồm máy lắp dựng kết cấu thép, máy lấp, máy đào,…

Nhà ở luôn cần sự an toàn nên hãy chọn cho mình một địa chỉ uy tín nhất. Hãy gọi về cho chúng tôi để được tư vấn và báo giá chi tiết chi phí làm nhà tiền chế chất lượng, tiết kiệm và yên tâm về mọi phương diện nhé.